CLASS OF 1970

our team

We organize community events and sport tournaments for all ages. We also conduct scholarship award  to promote youth acceleration in education. 

Duc Tri Tuy Hoa Association Corp is a nonprofit corporation organized and operated exclusively for charitable purposes, specifically to promote community unity and encourage youth acceleration in education.


CLASS OF 1974

Programs


A NOTE FROM OUR PRESIDENT

​​​​​

History of Duc Tri Tuy Hoa Association

Duc Tri Tuy Hoa Association started out as a small group of alumni from Duc Tri Elementary School of Tuyhoa Vietnam, led by Alan Ngo, who got together and organized a school reunion party in Christmas 2010. The event attracted many alumni from all over the United States and a few from other countries to join in. It went so well that by early 2012, senior members of the Tuyhoa community had requested that the organizers of Ductri Tuyhoa to take over the control of the VN Tuyhoa Chinese Friendship Association, which had been inactive for many years.

In 2012, Ms. Tanya Chen was nominated to be the president of the organization and she agreed to lead for two years. She had done an outstanding job in leading the organization, and organizing many successful events. Since 2010, Ms. Tanya Chen had created an informative webpage, ductrituyhoa.com, that today still provides valuable updates to the community. In addition, Ms. Chen, along with Ms. Kathy Banh and other alumni, also searched high and low for the existing non-profit license of the Tuyhoa Friendship Association with no success. Therefore in August 2013, a new corporation was established. However, this was merely a start of the process. In order to qualify for the tax exempt status, a 501c3 application for Federal and State must be filed. This was a complicated process that the Board, at one time or another had voted to abandon the process. 

In June 2014, Ms. Kathy Banh succeed Ms. Tanya Chen with a four-year term. After extensive researching and weighing pros and cons of the application process, Ms. Banh had decided to update and submit the application in March 2015. Within two months, the application was granted.

The application was approved in May 2015 but tax exempt status is retroactive to August 2013.

History of VN Tuyhoa Chinese Friendship Association


Please check back later for more information on this section


History of Duc Tri Elementary School


LỊCH SỬ SÁNG LẬP TRƯỜNG ĐỨC-TRÍ (viết trong năm 2010)

Thời gian qua như thoi đưa, thấm thoát đã hơn 35 năm xa cách thầy cũ trường xưa. Tôi hồi tưởng lại những ngày xưa thân ái êm đềm dưới mái trường thân yêu, và nhất là đễ tưởng nhớ công đức của những bậc sinh thành tiền bối đã tốn bao công lao tạo dựng nên ngôi trường được mang tên ĐỨC-TRÍ thân yêu của chúng ta, tôi cố tâm viết lại vài dòng lịch sử.

Trường ĐỨC-TRÍ đã có một lịch sử dài tính đến nay đã hơn 70 năm, trải qua biết bao phong ba đổi dời biến động cùa thời cuộc. Từ thời Pháp thuộc qua thời Việt-Minh, rồi đến Quốc Gia và cuối cùng là ngày di tản năm 1975. Quá trình xây dựng trường có thể chia ra làm 3 giai đoạn như sau:

GIAI ĐOẠN I : ( 1940-1948)

Đây là giai đoạn chuẩn bị cho sự xây cất ngôi trường của người Hoa đầu tiên tại Tuy-Hòa Phú-Yên. Nhờ vào sự tận tâm và nặng lòng với thế hệ trẻ, chấn hưng kiều xã, và phát huy văn hóa Trung-Hoa, do đó cha ông của chúng ta đã đồng tâm hiệp lực đứng ra vận động toàn thể kiều bào đóng góp để xây ngôi trường dưới sự lảnh đạo của quí cụ : Ngô Càn Hà ( Ban trưởng đương thời), Phan Bác Sơn( Tế Sanh), Hàn Tín Phong ( Thái Bình Dương), Hàn Định Phong( Vĩnh Tường Phát) v.v..., và đã được sự hưởng ứng nhiệt liệt của kiều bào ở khắp nơi trong tỉnh. Hơn nữa họ lại phân công đi khắp nước -- kẻ ra Bắc, người vào Nam để kêu gọi quyên góp và đã được sự hổ trợ nhiệt tình của những nhà hảo tâm ở khắp nơi. Kết quả công cuộc xây cất trường đã được tiến hành dưới sự đốc công của hai anh em cụ Hàn Bích Nguyên và Tài Nguyên, cho mãi đến mùa thu 1945 thì công việc xây cất mới hoàn thành. Nhân ngày lễ Độc Lập Song Thập và cũng để kỷ niệm ăn mừng ngày chiến thắng của Trung-Quốc đánh bại Nhật-Bản, nên trường đã tổ chức lễ khánh thành thật linh đình và trọng thể, có đại biểu người Hoa ở các nơi đến tham dự. Ngày lễ diễn ra thật tưng bừng náo nhiệt, có múa rồng, có hoa đăng diễn hành khắp thành phố. Có thể nói đây là lễ hội vui nhất và long trọng vô tiền khoáng hậu tại Phú-Yên lúc bấy giờ. Đây là niềm hảnh diện lớn nhất của chúng ta. Ngôi trường đã được cắt băng khánh thành với tên MINH NAM HỌC HIỆU do thầy Lâm Giáo Chi đảm nhiệm chức vụ hiệu trưởng đầu tiên. Nhưng không bao lâu thầy về nước và chức vụ hiệu trưởng được giao lại cho thầy Hàn Thái Lai đảm nhận. Nhưng tiếc thay những ngày vinh quang êm đẹp đã tiêu tan vào năm 1947, sau khi chính quyền Việt-Minh áp dụng chính sách Tiêu Khổ Kháng Chiến. Thành phố Tuy-Hòa bị phá hoại hoàn toàn. Những công trình kiến trúc của trường cũng như nhà cửa và tiệm buôn của người Hoa bị phá hủy. Nhìn vào hiện tình lúc đó khiến cho người ta không khỏi xót xa đau lòng, nhà tan cửa nát mà phải đào tị đến nơi thôn quê lánh nạn.

GIAI ĐOẠN II : ( 1948-1953).

Sau thời gian tản cư sống ở thôn quê,  vào đầu năm 1948 đa số người Hoa đã lần lượt hồi cư về lại Tuy-Hòa và sửa chữa lại nhà cửa đã bị đổ nát. Sau một thời gian mọi việc đã được tạm thời ổn định. Quí vị tiền bối lại nghĩ ngay đến việc học hành của con em và tương lai của những thế hệ sau. Vì vậy một lần nữa họ lại cùng chung sức sửa lại ngôi trường đã bị đổ nát. Sau một thời gian thì ngôi trường được hình thành và được đổi tên thành TRƯỜNG HOA KIỀU, và được một số thanh niên người Hoa đương thời tình nguyện dạy học miễn phí giúp thế hệ mai sau. Các vị gồm có quí thầy Hàn Nam Nguyên, Ngô Càn Khì, Hồng Dĩ Khiêm, Phan Chánh Phỗ, Thái Hiền Tự, Hàn Cảnh Nguyên, Tô Văn Hà, Hàn Quốc Quán. Tiếc thay lúc đó chiến sự ngày càng khốc liệt, do đó công việc học hành thường bị gián đoạn. Đến đầu năm 1953 thì quân Pháp tiến công chiếm cứ Tuy-Hoà, và người dân lại một lần nữa phải di tản về thôn quê lánh nạn.

GIAI  ĐOẠN III : ( 1954-1975)

Khi quân Pháp chiếm Tuy -Hoà và tiếp tục tiến quân về hướng Bắc, lúc này hầu hết người Hoa lần lượt trở về Tuy-Hòa sinh sống. Đến tháng 7-1954 hiệp định đình chiến Genéva tại Thụy-Sĩ được ký kết lấy vĩ tuyến 17 làm ranh giới chia hai Việt Nam. Phía bắc theo chế độ Cộng Sản phía nam thuộc khối Tự Do Tư Bản. May mắn Tuy-Hòa thuộc về phía nam, chính phủ đương thời tái thiết lại thành phồ. Việc buôn bán rộn rịp có lẽ vì vậy mà có một sồ Hoa Kiều từ các nơi khác kéo đến Tuy-Hòa lập nghiệp. Khi đã an cư lập nghiệp rồi thì các bô lão lập tức lo đến sự nghiệp giáo dục đúng với câu châm ngôn “Trăm Năm Trồng Người” của người xưa. Vì vậy tất cả đã đoàn kết hợp nhất tái thiết trường đã bị đổ nát. Dưới sự lãnh đạo của cụ Vương Đình( Quảng Hòa) và được sự hỗ trợ tích cực của quí vị như  cụ Trương Nhất ( Tân Dân), Hàn Sơn Trù (Tái Tân), Phan Chánh Hoàng ( Tế Sanh), Hàn Kỷ Nguyên ( Thái Bình Dương), Hồng Dĩ Nhơn (Hàng Ký), Phan Tiên Hùng (Tân Hưng), Lữ Tiên Dì (Mỹ Lợi), Ngô Càn Hòa ( Hòa Ký), Trần Xương Minh ( Minh Lợi), Ông Cơ Hưng, Triều Nguyên, Minh Tuyền, Kiến Thái, Nguyên Phước, và Trần Vĩnh Lợi v.v.....đều đã tích cực đóng góp công sức cho sự nghiệp giáo dục của kiều xã.

Vào năm 1956 thì khởi công xây cất do ông Diệp Bảo Bình và ông Diệp Bảo Chánh thiết kế đồ án dưới sự giám sát tích cực của ông Lưu Sĩ Cách, sau một năm thì ngôi trường đã hoàn thành, và giờ đây giấc mộng đã thành sự thật với ngôi trường nguy nga tráng lệ là một thành quả vĩ đại cuả người Hoa chúng ta. Trường được đặt tên TRƯỜNG ĐỨC-TRÍ  khiến cho người bản xứ ngưỡng phục và khen rằng “Nơi nào có người Hoa sinh sống là nơi đó có trường học của họ.” Qua câu nói này đã khiến cho chúng ta phải tự hào về truyền thống ưu việt của người Hoa chúng ta.

Nhưng tiếc thay vận nước an bài vào năm 1975, miền Bắc đã chiếm miền Nam và ngôi trường của chúng ta cũng bị mất theo. Học sinh ĐỨC-TRÍ như bầy ong vỡ tổ tung bay khắp nơi trên thế giới. Nhưng đã tiếp tục phát huy đức tính hiếu học, từ Úc Châu qua Âu Châu đến Mỹ và Canada đâu đâu cũng có học sinh ĐỨC-TRÍ . Đến nay đã có nhiều em trở thành Bác sĩ, tiến sĩ, kỹ sư v.v...Trở thành những nhân tài giúp ich xã hội, các em đã không phụ lòng kỳ vọng của những bậc tiền nhân. Đến nay đã có nhiều vị tiền bối không còn nữa, nhưng những ân đức và cống hiến của họ sẽ sống mãi trong tâm hồn của mỗi chúng ta.

Nơi đây chúng ta hãy nguyện cầu và tạ ơn người.

 Viết tại Los Angeles, California  USA

 Mùa Lễ Giáng Sinh 2010

 NGÔ  KHÔN  HẠNH

(Nguyên Hiệu trưởng trường Đức -Trí Tuy-Hòa

It’s amazing what we can do when we come together.

CLASS OF 1973

Our Team consists of dedicated volunteers to serve the community


Kathy Banh, President (626) 348-6726 kathy.banh@yahoo.com
Binh Quoc Hang, Supervisor (626) 374-4618 binhhang@gmail.com
Dave Tran, Vice President (626) 374-8516  davextran65@gmail.com
My An Banh, Vice President (626) 500-6202 anmybanh80@yahoo.com
Ai Nhu Hang, Entertainment (626) 409-8118 nhuaihang@gmail.com
Nick Ngo, Treasurer (626) 537-5055 nickngola@yahoo.com
Tommy Phung, Public Relation (626) 665-3032 tp2504@yahoo.com
Tanya Chen, First Term President (909) 630-6961 tchenken@gmail.com

創立德智母校的經歷

光陰似箭,剎那間就三十五多年與母校分離,為了怀念我們的可愛母校也更為了惦記創立本校歷代的父老前輩所付出許多心血 , 都是為了我們後代著想,為了教育大業所遺留下這么偉大的貢獻.

德智學校從創始至今己有一段悠久,而經過風波動亂的世局,成立至今己有七十多年的歷史,我們可以分為三個階段如下:

第一個階段 ( 1940-1948): 乃是創校籌備的時期,在綏和市有幾位僑領提倡建校為了振興僑社,為了培育英才,發揚中華文化為宗旨,當時由吳乾河(邦長)与各位老先生如:潘璞山(濟生)韓治平(永祥發)及韓信豐(太平洋)的帶領之下,分工到各地呼籲華僑各界捐助,並得僑胞熱烈響應,並還分工到全越南各省從北至南的華僑鼓吹樂捐而得到各處的華僑積極相助.在經過一段時間拖工建築, 終於一九四五年秋,由韓碧元與韓才元老先生的監督下,建校工程圓滿完成.

在國慶日雙十節及中國戰勝日本的喜日來臨時,學校舉行特別隆重典禮來慶祝 ,有各省華人來參加,當時的光景十分熱鬧,夜間有花燈,有舞龍遊行,歌舞助興,並有紅炮響聲轟動了全城.可以說是有史以來,空前無後的最偉大而最熱鬧的慶會.這是我們華僑學校啟發最光彩的時刻,學校取名為'  溟南學校'首為林教之先生擔任校長.但不久未知何故

校長就离開綏和返國.後來由韓泰來 (韓導光)老師接任校長的職位.

但可惜那美好的時光不常留,在一九四六年至一九四七年間越盟(việt Minh)政權以'消土抗戰 '為由把全省的建築物通通毀坏,我們的母校与許多華人的商店住屋都被破壞,那時的情景非常棲慘,令人心酸.當時在綏和市的華人多數奔逃到鄉下避難.

第二個階段(1948-1953): 有很多我們華僑回居,把己經破爛的家園從先修補.再安居樂業後. 我們的長輩就為子孫著想,為了教育後代 ,所以他們又再次合力把那以破爛的學校修建起來,以讓子弟有地方學習, 經過一段時間修補,學校終於形成 ,改名為 ' 華僑學校 ' 幸好當時有幾位華喬青年自願當免費老師來教導下一代的青少年,並得到各商家的補助食住費如:   濟生號,太平洋,萬和興,永祥發之合力相助.那時當老師的有 : 韓楠元,吳乾琪,洪以謙,潘正普,蔡賢序,韓鏡元,蘇文河與韓國冠等先生. 但那時之戰事日溢激烈,迫得學校多次停課,有時一個學期只教一兩個月而以. 到了一九五三年的夏天法國軍進攻佔領了綏和市.我們學校全部關閉. 所有的華僑再次逃离了綏和市

第三個階段(1954-1975): 當法國軍隊佔領綏和市後再繼 續往北進攻.這時候華僑返回綏和市居住.當年的七月,法越在瑞士簽了日內瓦和約後,以17緯線分越南成為兩個國家,以北跟共產制度,以南屬於自由國家,  綏和市屬於南越自由國家領土.這時我們的華人都先後回居,重建己被破坏的家園.

那時候有許多華人從各地移居到綏和生活,當一切生活起居安定後,各位元老立即為僑教大業著想 '百年樹人'的永久計劃 ,所以他們團結一致,五邦合一,成立重建學校壽備委員會,由王廷老先生(廣和)與各位僑領之領導下,當時有張一先生(新民)韓山疇先生(再新) 潘正宏先生(濟生)洪以仁先生(恒記)                  潘先雄先生(新興)呂先萸先生(美利)韓杞元先生(太平洋)吳乾和先生(和記)潮源,明利,基興,明泉,建泰,  源福,陳永利等的合作,各盡其力,並得到各處的華僑熱烈的支持與捐助.於一九五六年動工重建.由葉保平先生,葉保政先生設計圖案,並得到劉士吉先生監督拖工,不到一年的時間大功告成,美夢成真,這乃是一個偉大的成果,使我們全体僑胞喜悅而驕傲.從此我們在綏和市有了一間鏜煌華麗的華人學校.取名為 ' 德智學校 ',使本地人十分的仰慕並贊美一句話 ' 何處有華人生活,就有華人的學校' 這也使我們感到自豪中國人的傳統.

但不幸的時刻降臨到我們可愛的母校.那是在一九七五年夏,南越被北越佔領,我們的學校也遇到同樣的命運.德智學生似如一群破窩的小蜜蜂飛散到全世界各地.但他們繼 續努力發揮好學的精神.從奧洲,歐洲至美國,加拿大都有德智學生的蹤影.如今已有許多位達到最高的學位有如: 博士,碩士,工程師等優秀人才,他們己經沒辜負了前輩的期望.

雖然至今己有許多位元老長輩己成千古人,但他們所為僑社貢獻的偉蹟. 所賜給我們後代的恩惠,是永活在我們心靈裡, 銘記五中.

在此我們誠心來為他們禱告並說聲感謝.

各位同學共勉!

寫於南加州洛杉机.

吳坤杏
(原德智學校校長)​

Effective August 2018, The new President is Mr. Binh Q Hang. His bio is pending

In 2010 when I joined Ductri Elementary Alumni to organize the first Christmas party, it was just a group of old friends organizing a school alumni reunion. It was so fun and successful, we planned more events in the next few years. By August 2013, we became a non-profit organization conducting scholarship award and organize regular events for community gathering.

Thanks for all the supports to make it all possible!


Ms. Kathy Banh 彭美娇

CLASS OF 1972

Mission 

CLASS OF 1980

CLASS OF 1969.

CLASS OF 1978

our history

ĐỨC-TRÍ TUY-HÒA ASSOCIATION
美國綏和華裔 、 德智校友聯誼會

美國綏和華裔 、德智校友聯誼會
第二屆理監事
二零一四年八月一日至二零一八年七月三十一日


常務顧問: 韓財元, 張光鋒, 潘先璣, 潘言行

會務顧問:  葉保和, 劉士吉, 葉保政, 吳坤杏, 潘鴻冠, 王越華,

                 史貽存, 吳益民, 韓斗山, 吴坤宣, 吴坤正, 彭華生, 鄧煥清 

名譽會長: 韓雪香
會 長:        彭美嬌
監事長:     韓國平
副會長:     彭美安 ,陳大 ,吳毅
副監事長: 張天麟 ,韓愛如

秘書組:    中文:韓國平(兼), 英文:彭美嬌(兼), 越文:吳毅(兼)
財政組:   吴毅(兼), 韓雪香(兼)

攝影組:    韓國民, 周德健
資訊組:    馮爾深, 呂烈安, 林晉輝, 潘愛萍
總務組:    馮爾深(兼), 陳大(兼), 韓國平(兼)
康樂組:    彭美安(兼), 韓愛如(兼), 張天麟(兼)
婦女組:    潘玉香, 潘愛蓉, 彭美安(兼)